P11 – Máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino

Trong khi làm việc với các hệ thống điện tử, máy hiện sóng (dao động kế) là một thiết bị rất quan trọng. Tuy nhiên, giá thành máy hiện sóng là không hề nhỏ để trang bị cho cá nhân hoặc người làm điện tử nghiệp dư. Ngoài ra, kích thước lớn cũng khiến máy hiện sóng chiếm một diện tích đáng kể trên bàn làm việc. Trong bài này, chúng ta sẽ làm một máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino. Nó có giá thành rất thấp, nhỏ gọn nhưng vẫn cung cấp được một số tính năng cơ bản.

Continue reading “P11 – Máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino”

P10 – Điều khiển thiết bị bằng giọng nói (P2)

Tiếp tục với phần 1, trong phần này chúng ta sẽ thực hiện một hệ thống điều khiển thiết bị bằng giọng nói. Linh kiện được sử dụng rất đơn giản, chỉ có một vi điều khiển NodeMCU với chip wifi ESP8266 gắn sẵn và một bo rơ-le để điều khiển bật tắt thiết bị dùng điện 220V. Phần mềm trên điện thoại Android được viết trên nền tảng của MIT App Inventor.

Continue reading “P10 – Điều khiển thiết bị bằng giọng nói (P2)”

Nạp chương trình cho AVR Atmega với mạch nạp USBISP

Sau khi viết chương trình cho vi điều khiển, mô phỏng chỉ là bước đệm nhằm kiểm tra tính năng của chương trình. Hiện nay có rất nhiều loại mạch nạp, từ đơn giản rẻ tiền đến phức tạp với giá thành cao. Cụ thể với trường hợp sử dụng Atmel Studio, người ta có thể sử dụng mạch nạp AVRisp mkII, Dragon hay JTAGICE. Chúng hỗ trợ nhiều tính năng và kiểu nạp khác nhau như ISP, PDI cho linh kiện mới. Tuy nhiên những mạch nạp này khá đắt tiền. Trong loạt ví dụ này, chúng ta sử dụng Atmeg8 là loại vi điều khiển phổ thông nên có thể sử dụng những mạch nạp khác để tiết kiệm kinh phí. Điển hình nhất là mạch nạp USBISP cho AVR.

Continue reading “Nạp chương trình cho AVR Atmega với mạch nạp USBISP”