Trong quá trình làm điện tử, một thiết bị khá quan trọng đó là máy phát xung. Bên cạnh nguồn điện, đồng hồ đo hay máy hiện sóng, máy phát xung giúp chúng ta dễ dàng kiểm tra khả năng hoạt động của mạch. Với tín hiệu từ máy phát xung cấp cho lối vào của mạch, ta có thể biết được tình trạng hoạt động của mạch trong rất nhiều trường hợp. Trong bài này chúng ta sẽ cùng làm một máy phát xung dùng AD9833.
Continue reading “P12 – Máy phát xung dùng AD9833”Tài Liệu Thực Hành Mạch Điện Tử
- Các bài thực hành mạch tương tự và mạch số
B32 – Điều khiển thiết bị qua Internet với Blynk
Chúng ta đã có những dự án điều khiển thiết bị bằng điện thoại di động với kết nối Wifi hoặc Bluetooth. Tuy nhiên, chúng cần hoạt động trong cùng một mạng dẫn đến khoảng cách bị giới hạn. Trong bài này chúng ta sẽ thực hiện điều khiển thiết bị qua Internet với Blynk. Bằng cách này, chúng ta có thể điều khiển bất kỳ thiết bị nào, tại bất kỳ đâu miễn sao có kết nối đến Internet.
Continue reading “B32 – Điều khiển thiết bị qua Internet với Blynk”P11 – Máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino
Trong khi làm việc với các hệ thống điện tử, máy hiện sóng (dao động kế) là một thiết bị rất quan trọng. Tuy nhiên, giá thành máy hiện sóng là không hề nhỏ để trang bị cho cá nhân hoặc người làm điện tử nghiệp dư. Ngoài ra, kích thước lớn cũng khiến máy hiện sóng chiếm một diện tích đáng kể trên bàn làm việc. Trong bài này, chúng ta sẽ làm một máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino. Nó có giá thành rất thấp, nhỏ gọn nhưng vẫn cung cấp được một số tính năng cơ bản.
Continue reading “P11 – Máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino”P10 – Điều khiển thiết bị bằng giọng nói (P2)
Tiếp tục với phần 1, trong phần này chúng ta sẽ thực hiện một hệ thống điều khiển thiết bị bằng giọng nói. Linh kiện được sử dụng rất đơn giản, chỉ có một vi điều khiển NodeMCU với chip wifi ESP8266 gắn sẵn và một bo rơ-le để điều khiển bật tắt thiết bị dùng điện 220V. Phần mềm trên điện thoại Android được viết trên nền tảng của MIT App Inventor.
Continue reading “P10 – Điều khiển thiết bị bằng giọng nói (P2)”Nạp chương trình cho AVR Atmega với mạch nạp USBISP
Sau khi viết chương trình cho vi điều khiển, mô phỏng chỉ là bước đệm nhằm kiểm tra tính năng của chương trình. Hiện nay có rất nhiều loại mạch nạp, từ đơn giản rẻ tiền đến phức tạp với giá thành cao. Cụ thể với trường hợp sử dụng Atmel Studio, người ta có thể sử dụng mạch nạp AVRisp mkII, Dragon hay JTAGICE. Chúng hỗ trợ nhiều tính năng và kiểu nạp khác nhau như ISP, PDI cho linh kiện mới. Tuy nhiên những mạch nạp này khá đắt tiền. Trong loạt ví dụ này, chúng ta sử dụng Atmeg8 là loại vi điều khiển phổ thông nên có thể sử dụng những mạch nạp khác để tiết kiệm kinh phí. Điển hình nhất là mạch nạp USBISP cho AVR.
B31 – Sử dụng NodeMCU với Arduino IDE
NodeMCu là một hệ thống tích hợp chip Wifi ESP8266 của Expressif cùng với chip giao tiếp USB CP2102. Với bản Trung quốc thì chip USB là CH340 giống như bản Arduino. Có thể coi NodeMCU là thiết bị tích hợp Wifi rẻ nhất hiện nay. Phiên bản mới nhất hiện là V3 với tên gọi ESP-12.
Tìm hiểu Lock bits & Fuse bits trên vi điều khiển họ AVR
AVR® Fuses nằm trong khu vực bộ nhớ bền vững (non-volatile memory) cho phép cấu hình phần cứng của vi điều khiển họ AVR. Các Fuses này thường được tạo thành bởi vài thanh ghi. Mỗi bit sẽ định nghĩa một chức năng phần cứng. Thông tin chi tiết về từng bit và tác động của chúng được trình bày trong tài liệu đi kèm. Các thông số về tốc độ xung nhịp, bộ đếm và các chức năng hỗ trợ sửa lỗi là những cài đặt phổ thông mà đa số vi điều khiển đều sở hữu.
Continue reading “Tìm hiểu Lock bits & Fuse bits trên vi điều khiển họ AVR”
Tài liệu Điện tử Hạt nhân
Tài liệu tham khảo Điện tử hạt nhân cho học sinh, sinh viên và người làm việc trong lĩnh vực
Bài tập ví dụ cho Vi điều khiển Atmega8 (P2)
Trong phần này tiếp tục là tập hợp các bài tập ví dụ cho Vi điều khiển Atmega8. Chúng ta sẽ làm quen với việc sử dụng ngôn ngữ C để thực hiện một số ví dụ minh họa. Các bài tập gồm có việc sử dụng cổng cửa có sẵn để bật tắt đèn LED; vòng lặp và điều kiện; sử dụng mảng; ngắt phần cứng ngoài INT0; sử dụng bộ định thời Timer, biến đổi ADC, truyền thông chuẩn USART…
Continue reading “Bài tập ví dụ cho Vi điều khiển Atmega8 (P2)”