P4 – Xe điều khiển bằng Bluetooth

Những chiếc xe đồ chơi điều khiển từ xa hiện nay có giá khá rẻ, chỉ vài trăm nghìn đồng. Sau một thời gian chơi, mạch có thể bị hỏng do va đập, ẩm mạch khiến xe không thể điều khiển. Tận dụng động cơ và khung xe có sẵn, ta sẽ gắn mạch Bluetooth và thực hiện điều khiển xe qua điện thoại di động.

Continue reading “P4 – Xe điều khiển bằng Bluetooth”

B23 – Kiểm tra và thử nghiệm ESP8266

Hiện nay, xu thế IoTs đang rất mạnh. Mạch ESP8266 cho phép kết nối vi xử lý với internet thông qua wifi. Với giá rẻ và dễ sử dụng, ESP8266 đang được sử dụng khá rộng rãi.

Trong bài này, ta sẽ kết nối với Arduino để kiểm tra kết nối thử wifi. Đồng thời, điều chỉnh tốc độ giao tiếp của mạch để tương thích với Arduino.

Continue reading “B23 – Kiểm tra và thử nghiệm ESP8266”

B21 – Sử dụng cảm biến chuyển động (PIR Motion sensor)

Cảm biến chuyển động PIR phát hiện ánh sáng hồng ngoại của người khi đứng trước đầu thu. Sử dụng cảm biến PIR khá đơn giản. Ngoài hai chân cấp nguồn (5V và GND) thì chỉ có 1 lối ra. Bình thường lối ra có trạng thái 0, điện áp 0V. Khi có người đứng trước cảm biến, lối ra lên trạng thái 1, điện áp khoảng 3V. Thời gian chân ra có trạng thái lên cao tùy thuộc từng loại PIR, khoảng vài giây.

Continue reading “B21 – Sử dụng cảm biến chuyển động (PIR Motion sensor)”