P14 – Kết Nối Internet Sử Dụng Module Sim A9G

A9G hỗ trợ SIM với đầy đủ các dải tần của nhà mạng ở Việt Nam. Ngoài ra, IC này còn cung cấp khả năng thoại, tin nhắn cũng như thu âm như một thiết bị di động thực thụ. Với dòng tiêu thụ trung bình 2mA giúp nó dễ dàng có thể triển khai trong những ứng dụng sử dụng nguồn điện pin.

Continue reading “P14 – Kết Nối Internet Sử Dụng Module Sim A9G”

P13 – Đồng hồ thời gian thực qua Wifi với LED ma trận

Trong bài này chúng ta sẽ làm một đồng hồ với thời gian được cập nhật tự động qua Internet bằng kết nối Wifi. Ngoài ra đồng hồ còn hiển thị thông số môi trường như nhiệt độ và độ ẩm. Khác với những bài trước, LED ma trận sẽ được sử dụng cho phần hiển thị.

Continue reading “P13 – Đồng hồ thời gian thực qua Wifi với LED ma trận”

P12 – Máy phát xung dùng AD9833

Trong quá trình làm điện tử, một thiết bị khá quan trọng đó là máy phát xung. Bên cạnh nguồn điện, đồng hồ đo hay máy hiện sóng, máy phát xung giúp chúng ta dễ dàng kiểm tra khả năng hoạt động của mạch. Với tín hiệu từ máy phát xung cấp cho lối vào của mạch, ta có thể biết được tình trạng hoạt động của mạch trong rất nhiều trường hợp. Trong bài này chúng ta sẽ cùng làm một máy phát xung dùng AD9833.

Continue reading “P12 – Máy phát xung dùng AD9833”

P11 – Máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino

Trong khi làm việc với các hệ thống điện tử, máy hiện sóng (dao động kế) là một thiết bị rất quan trọng. Tuy nhiên, giá thành máy hiện sóng là không hề nhỏ để trang bị cho cá nhân hoặc người làm điện tử nghiệp dư. Ngoài ra, kích thước lớn cũng khiến máy hiện sóng chiếm một diện tích đáng kể trên bàn làm việc. Trong bài này, chúng ta sẽ làm một máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino. Nó có giá thành rất thấp, nhỏ gọn nhưng vẫn cung cấp được một số tính năng cơ bản.

Continue reading “P11 – Máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino”

P10 – Điều khiển thiết bị bằng giọng nói (P2)

Tiếp tục với phần 1, trong phần này chúng ta sẽ thực hiện một hệ thống điều khiển thiết bị bằng giọng nói. Linh kiện được sử dụng rất đơn giản, chỉ có một vi điều khiển NodeMCU với chip wifi ESP8266 gắn sẵn và một bo rơ-le để điều khiển bật tắt thiết bị dùng điện 220V. Phần mềm trên điện thoại Android được viết trên nền tảng của MIT App Inventor.

Continue reading “P10 – Điều khiển thiết bị bằng giọng nói (P2)”

P9 – Điều khiển thiết bị bằng giọng nói (P1)

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, xu hướng nhà thông minh trong đó có điều khiển thiết bị bằng giọng nói. Người dùng có thể sử dụng điện thoại của mình để kiểm tra, theo dõi và điều khiển các thiết bị trong nhà. Trong bài này, chúng ta thực hiện một chương trình đơn giản điều khiển bằng giọng nói sử dụng kết nối Bluetooth. Continue reading “P9 – Điều khiển thiết bị bằng giọng nói (P1)”

P8 – Đo khoảng cách bằng cảm biến Sharp IR GP2D12

Cảm biến GP2D12 là loại cảm biến tương tự. Nó sử dụng tia hồng ngoại để xác định khoảng cách đến vật phản hồi trong khoảng từ 10 đến 80cm. Tín hiệu lối ra của cảm biến là đường điện áp không tuyến tính tương ứng với khoảng cách đo được. Trong bài này, chúng ta sẽ làm một thiết bị đo khoảng cách bằng cảm biến Sharp IR GP2D12.

Continue reading “P8 – Đo khoảng cách bằng cảm biến Sharp IR GP2D12”

P7 – Máy đo độ rọi dùng cảm biến BH1750

Độ rọi là chỉ số độ quang thông trên diện tích bề mặt được chiếu sáng, đơn vị đo là lux (lx). Chỉ số này biểu đạt mức độ ánh sáng trên bề mặt mà con người cảm nhận được mạnh hay yếu. Trong bài này, ta sẽ làm một máy đo độ rọi dùng cảm biến BH1750

Continue reading “P7 – Máy đo độ rọi dùng cảm biến BH1750”

P6 – Gửi và hiển thị dữ liệu qua Thingspeak

Đọc cảm biến và thu thập dữ liệu với Arduino. Sử dụng mạch ESP8266 để kết nối wifi và gửi dữ liệu lên trang Thingspeak. Tại đây, dữ liệu được hiển thị dạng biểu đồ mặc định.

Với công cụ Matlab có sẵn của Thingspeak, ta phân tích và vẽ dạng biểu đồ hoặc hiển thị số liệu như mong muốn.

Continue reading “P6 – Gửi và hiển thị dữ liệu qua Thingspeak”