Phần mềm Proteus cung cấp khả năng mô phỏng các loại thiết bị điện tử. Tuy rằng thư viện ban đầu không hỗ trợ Arduino nhưng chúng ta có thể bổ sung thêm. Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu cách thức mô phỏng Arduino trong Proteus.
B41 – Làm quen màn hình cảm ứng HMI
Màn hình HMI của Nextion hỗ trợ cảm ứng. Tùy theo chủng loại mà có loại cảm ứng điện dung hoặc điện trở. Trong bài này chúng ta cùng làm quen với màn hình HMI và xem cách thức sử dụng đơn giản.
B35 – Sử dụng cảm biến BME280
Cảm biến BME280 cung cấp thông số về nhiệt độ, độ ẩm và áp suất khí quyển. Các bo mạch gắn sẵn BME280 có giá thành rẻ, dễ kết nối giúp việc tiếp cận và sử dụng cảm biến này ngày càng trở nên dễ dàng hơn.
Continue reading “B35 – Sử dụng cảm biến BME280”B34 – Sử Dụng Ngắt Với Cảm Biến Hồng Ngoại RPR-220
Ngắt là một kỹ thuật được dùng rất nhiều với vi điều khiển. Sử dụng ngắt giúp giảm tải việc chương trình phải thường xuyên quét trạng thái. Mỗi khi xảy ra sự kiện tạo ngắt, chương trình ngắt được thực hiện và sau đó tự động quay lại chương trình chính. Trong bài này, chúng ta sẽ sử dụng ngắt với công tắc hồng ngoại RPR-220.
Continue reading “B34 – Sử Dụng Ngắt Với Cảm Biến Hồng Ngoại RPR-220”B33 – Hiển thị hình ảnh với OLED (P2)
Trong bài trước, chúng ta đã làm quen và biết cách sử dụng thư viện để hiển thị ký tự hoặc chuỗi lên màn hình. Trong bài này, chúng ta sẽ hiển thị hình ảnh với OLED sử dụng thư viện mới và phần mềm tạo hình ảnh GIMP.
Continue reading “B33 – Hiển thị hình ảnh với OLED (P2)”P12 – Máy phát xung dùng AD9833
Trong quá trình làm điện tử, một thiết bị khá quan trọng đó là máy phát xung. Bên cạnh nguồn điện, đồng hồ đo hay máy hiện sóng, máy phát xung giúp chúng ta dễ dàng kiểm tra khả năng hoạt động của mạch. Với tín hiệu từ máy phát xung cấp cho lối vào của mạch, ta có thể biết được tình trạng hoạt động của mạch trong rất nhiều trường hợp. Trong bài này chúng ta sẽ cùng làm một máy phát xung dùng AD9833.
Continue reading “P12 – Máy phát xung dùng AD9833”P11 – Máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino
Trong khi làm việc với các hệ thống điện tử, máy hiện sóng (dao động kế) là một thiết bị rất quan trọng. Tuy nhiên, giá thành máy hiện sóng là không hề nhỏ để trang bị cho cá nhân hoặc người làm điện tử nghiệp dư. Ngoài ra, kích thước lớn cũng khiến máy hiện sóng chiếm một diện tích đáng kể trên bàn làm việc. Trong bài này, chúng ta sẽ làm một máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino. Nó có giá thành rất thấp, nhỏ gọn nhưng vẫn cung cấp được một số tính năng cơ bản.
Continue reading “P11 – Máy hiện sóng điện tử (dao động kế) bằng Arduino”B30 – Sử dụng Servo
Servo được sử dụng khá nhiều trong các hệ thống làm nhiệm vụ điều khiển vị trí hoặc góc quay của thiết bị. Servo thực chất là một động cơ DC với hệ thống bánh răng đặc biệt giúp nó có thể được điều khiển chính xác góc quay. Trong bài này chúng ta làm quen với việc sử dụng Servo.
B27 – Sử dụng Arduino Pro mini
Khi mà Arduino Uno được biết đến như 1 mạch cơ bản để học và thử nghiệm thì Arduino còn cung cấp rất nhiều kiểu mạch khác. Trong đó có dòng Pro mini, nó sử dụng IC vi điều khiển giống như Uno nên được xem là tương thích. Điểm đặc biệt là Pro mini có kích thước nhỏ hơn và giá thành thấp hơn Uno. Trong bài này, ta sẽ tìm hiểu sử dụng Arduino Pro mini.
P6 – Gửi và hiển thị dữ liệu qua Thingspeak
Đọc cảm biến và thu thập dữ liệu với Arduino. Sử dụng mạch ESP8266 để kết nối wifi và gửi dữ liệu lên trang Thingspeak. Tại đây, dữ liệu được hiển thị dạng biểu đồ mặc định.
Với công cụ Matlab có sẵn của Thingspeak, ta phân tích và vẽ dạng biểu đồ hoặc hiển thị số liệu như mong muốn.
Continue reading “P6 – Gửi và hiển thị dữ liệu qua Thingspeak”