B8 – Chương trình phát nhạc (Tone Melody)

Một chương trình giúp tạo ra các đoạn nhạc nhờ vào đoạn hàm có sẵn.  Ngoài việc sử dụng hàm tạo âm thanh tone( ) , ta sẽ học cách sử dụng thư viện ngoài. Đôi khi chương trình quá dài, người ta sẽ viết riêng một tập tin phụ rồi đặt ở thư viện ngoài. Khi cần sử dụng thì trong chương trình chính chỉ việc gọi tập tin đã có sẵn.

Continue reading “B8 – Chương trình phát nhạc (Tone Melody)”

B6 – Khử nhiễu khi nhấn nút (Debounce)

Trong quá trình làm việc với nút nhấn, trạng thái đọc được nhiều lúc bị lặp lại do tính chất cơ khí của nút nhấn. Vì trạng thái không dứt khoát dẫn đến chương trình có khả năng xử lý sai.

Để loại bỏ việc đọc sai trạng thái và loại nhiễu khi nhấn công tắc, ta có thể dùng hàm đếm thời gian để xử lý.

Continue reading “B6 – Khử nhiễu khi nhấn nút (Debounce)”

B4 – Nháy đèn không dùng hàm tạo trễ (Blink Without Delay)

Đôi khi ta cần chương trình chạy nhiều hoạt động cùng lúc, nếu dùng hàm delay( ) sẽ khiến chương trình bị ngắt trong giai đoạn hàm delay( ) hoạt động.

Do vậy ta cần một hàm đếm thời gian mà không sử dụng delay( ). Như vậy ta có thể chạy nhiều hoạt động đồng thời.

Trong bài này, ta dùng một hàm đếm thời gian đơn giản.

Continue reading “B4 – Nháy đèn không dùng hàm tạo trễ (Blink Without Delay)”

B1 – Sử dụng cổng vào/ra (Arduino Input/Output Basics)

Bước đầu tiên trong quá trình làm quen với Arduino là sử dụng các chân điều khiển tín hiệu vào/ra thông dụng. Trong bài này ta sẽ đọc trạng thái tại một chân lối vào và gửi tín hiệu về máy tính trên bo UNO.

  • Gắn dây theo sơ đồ:

Linh kiện: 01 công tắc + 01 điện trở giá trị 1KOhm (hoặc hơn)

Continue reading “B1 – Sử dụng cổng vào/ra (Arduino Input/Output Basics)”